Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn 2020.

Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh giai đoạn 2006-2020 và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 194/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006, QH đặt ra mục tiêu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân 14-15%/năm thời kỳ năm 2006 -2010 ,15,5% thời kỳ 2011-2015 và 13,5% thời kỳ 2016-2020. Trên cơ sở đó Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006-2015 và tầm nhình 2020 với nhưng quan điểm phát triển như sau.
 
I. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
Phát triển công nghiệp nhanh ,hiệu qủa và bền vững gắn với bảo vệ môi trường.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ,kết hợp chặt chẻ phát triển công nghiệp với đảm nảo an ninh, quốc phòng.
Phát triển công nghiệp gắn với phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ cao, coi trọnh chất lượng tăng trưởng và giá trị tăng thêm của sản phẩm công nghiệp.
Tập trung phát triển công nghệ chủ lực , có lợi thế , sản xuất sản phẩm xuất khẩu , tạo nguồn thu nhập lới và giải quyết việc làm cho xã hội.
 
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Thực hiện đa dạng sản xuất công nghiệp , vừa tập trung phát triển các ngành có thế mạnh của địa phương như : công ngiệp chế biến nông, lâm sản thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hàng tiêu dùng…vừa phát triển các ngành công ngiệp có hàm lượng công cao như cơ khí chế tạo, công ngệ thông tin phầm mềm, ngành sản xuất vật liệi thay thế nhập khẩu và đa dạng quá về quy mô các loại hình sản xuất công nghiệp,khuyết khích phát triển công nghiệp quy mô nhỉo và vừa.
Phát triển công nghiệp nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương, tạo thu nhập cho người lạo động và thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Phát triển công nghiệp ba dạng quy mô lớn,vừa và nhỏ .đặc biệt quan tâm các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn bó với các vùng nguyên liệu, chú trọng vai trò khu vực kinh tế tư nhân trong việc phát triển công nghiệp
Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong mối quan hệ giữa các vùng kinh tế trọng điểm,liên kết với vùng , các địa phương nhằm khai thái mọi tìm năng về nguồn vốn, công nghệ cũng tiếp cận với công nghệ mới. Đồng thời phát triển công nghiệp nhằm thu hút nguồn nhân lực và ngành nghề truyền thống để góp phần tăng thu nhập cho dân cư trong khu vực nông nghiệp …
 
III. MỤC TIÊU PHẤT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp – xây dựng 29,30%/năm giai đoạn 2006-2010, giai đoạn 2011-2015là 21,86% , giai đoạn 2016-2020 là 16,4%
- Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Đến năm 2010 dự báo cơ cấu GDP của tỉnh như sau: khu vực I: 42,9%, khu vực II: 28,8%,khu vực III: 28,3%. Đến năm 2015 dự báo GDP của tỉnh như sau: khu vực I: 31,4%, khu vực II: 35,0%, khu vực III: 36,6%. Đến năm 2020 dự báo GDP của tỉnh như sau: khu vực I: 19,5%, khu vực II: 43,0%, khu vực III: 37,5%.
- Mục tiêu phát triển các chuyên ngành công nghiệp

 
      Các chuyên ngành công nghiệp
Nhịp độ tăng tưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân năm (%)
2006-2010
2011-2015
2016-2020
                  Tổng cộng
29,3
21,86
16,40
1. Công nghiệp khai thác
11,47
14,20
13,82
2. Công nghiệp chế biến
33,48
24,01
16,98
2.1. Chế biến nông lân sản thực phẩm
20,38
25,22
20,61
2.2. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
244,46
23,55
4,23
2.3. Công nghiệp cơ khí
55,58
13,29
39,08
2.4. Công nghiệp hoá chất
88,23
20,05
16,64
2.5. Công nghiệp dệt may- da dầy
67,44
23,25
16,76
2.6. Công nghiệp khác
3,29
8,18
14,87
3. Công gnhiệp sản xuất và phân phối điện- nước
13,75
1,83
3,45
3.1. Điện
12,43
1,31
3,38
3.2. nước
80,20
8,58
4,09

4. Danh mục công nghiệp ưu tiên, công nghiệp hỗ trợ

STT
Tên ngành công nghiệp
2008-2010
2011-2015
2016-2020
Ưu tiên
Mũi nhọn
Ưu tiên
Mũi nhọn
Ưu tiên
Mũi nhọn
1
Chế biến nông lâm xuất khẩu       ( hạt điều,hạt tiêu,cà phê,cao su)
 
x
 
x
 
x
2
Chế biến lâm sản, sản xuất sản phẩm từ gỗ , tre, mây
X
 
 
x
 
x
3
Chề biến và đống hợp thịt gia súc, gia cầm xuất khẩu
x
 
 
x
 
x
4
Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng ( xi măng)
 
x
 
x
 
x
5
Dệt - may (sợi, vải,quần áo xuất khẩu,nguyên liêu phụ)
x
 
x
 
x
 
6
Da - gầy ( sản xuất giầy, dép xuất khẩu,nguyên liệu phụ)
x
 
x
 
x
 
7
Hoá chất ( dùng trong nông ngiệp, công nghiệp thực phẩm)
x
 
x
 
x
 
8
Cơ khí chế tạo
x
 
x
 
x
 
9
Thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin)
x
 
x
 
x
 
10
sảm phẩm từ công nghệ mới 9 năng lương mới, năng nượng tái tạo)
x
 
x
 
x
 

Trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước theo quy hoạch tổng thể phát triển thời kỳ năm 2006-2020 phấn đấu đến năm 2018 Bình phước trở thành tỉnh có tỷ trọng về công nghiệp trong GDP vượt trội so với hai khu vực nông nghiệp,dịch vụ.
 
IV. PHẦN QUY HOẠCH CÁC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHIỆP.
 
Ngành 1: Ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2006 – 2010: 20,38
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2011 – 2015: 25,22
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016 – 2020 :20,61
Giá trị SXCN năm 2010 : 2.963 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2015 : 9.124 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2020 : 23.289 tỷ đồng
 
 Ngành 2: Sản xuất vật liệu xây dựng
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 là 1.050 triệu đồng, đến năm 2005 tăng hơn gấp 4 lần, tốc độ tăng trưởng bình quân/năm giai đoạn 2001 - 2005 là 27,39%.
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2006 – 2010: 24,46 %
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2011 - 2015: 23,55 %
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2011 – 2020: 4,23%
Giá trị SXCN năm 2010 : 1.708 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2015 : 4.917 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2020 : 6.050 tỷ đồng
 
Ngành 3: Ngành cơ khí điện tử và công nghệ thông tin.
Công nghiệp cơ khí (sản xuất kim loại và các sản phẩm bằng kim loại, SX & sửa chữa xe có động cơ, SX các phương tiện vận tải khác) chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong các ngành CN (năm 2006 có 450 cơ sở, 1.178 lao động với giá trị sản xuất công nghiệp 33,293 tỷ đồng).
Quy hoạch phát triển ngành thời kỳ 2006 – 2015, tầm nhìn 2020
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2006 – 2010: 55,58%
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2011 – 2015: 13,26%
Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016 – 2020 : 39,08%
Giá trị SXCN năm 2010 : 256,5 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2015 : 478,5 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2020 : 2.490 tỷ đồng
 
 
Ngành 4: Công nghiệp dệt may, da giầy.
Tăng trưởng bình quân giá trị SXCN dệt may da giày 2006-2010: 67.44 %
Tăng trưởng bình quân giá trị SXCN dệt may da giày 2010-2015: 23.25 %
Tăng trưởng bình quân giá trị SXCN dệt may da giày 2015-2020: 16.16 %
Giá trị SXCN năm 2010 : 105,5 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2015 : 300 tỷ đồng
Giá trị SXCN năm 2020 : 651 tỷ đồng
 
Ngành 5: Ngành công nghiệp khai thác chế biến khoán sản.
Mục tiêu phát triển về giá trị SXCN và về sản phẩm ngành khai thác, chế biến khoáng sản giai đoạn 2006 - 2020 của tỉnh được thể hiện trong bảng sau:
TT
      Mục tiêu
2010
2015
 
2020
       Nhịp độ tăng bq(%)
2006 - 2010
2011 -2015
2016 -2020
 
Giá trị SXCN, tỷ đồng
69
134
256
11,47
14,20
13,82
 
Ngành 6: Ngành công nghiệp hóa chất.
 Phát triển công nghiệp chế biến cao su, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cao su ngày càng tăng trong thời gian tới.
STT
Sản phẩm/sản lượng
ĐVT
2005
2010
2015
2020
1
Mủ cao su SVR
1000 Tấn
-
90
120
150
2
Dầu cao su
Tấn
165
350
450
500
3
Găng tay cao su
Tr.đôi
 
20
45
60
4
Đồ nhựa gia dụng
Tấn
 
1.000
4.000
4.500
5
Bao PP
Triệu bao
 
12
20
40
6
Băng tải cao su
1000 m
 
500
800
1.000
7
Dây cu roa cao su
1000 m
 
3.000
3.000
 
8
Phân hữu cơ
Tấn
 
12.000
12.000
 
9
Keo dán
Tấn
 
2.000
2.000
2.000
 
GTSXCN
Tỷ.đ
5,5
130
324,2
700
 
Tỷ trọng
%
0,33
2,17
2,01
2,03
 
Ngành 7: Ngành công nghiệp điện nước.
Tổng công suất sản xuất điện tại chỗ của Bình Phước đạt 273 MW, trong đó chỉ có 03 nhà máy hòa vào lưới điện quốc gia, đó là: Nhà máy thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn và Srok Phu Miêng.
Đáp ứng yêu cầu cung cấp điện cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước trong giai đoạn quy hoạch, với chỉ tiêu cụ thể như sau:
 ĐVT : Tỷ đồng
 
Chỉ tiêu
2005
2010
2015
2020
2006- 2010
(%)
2011 - 2015
(%)
2016 -2020
(%)
Điện phát ra, Tr.KWh
814,84
1.464
1.562
1.845
12,98
1,30
3,38
GTSXCN điện
397,42
714
762
900
12,43
1,31
3,38
Thực hiện chương trình điện khí hóa nông thôn, mục tiêu đến năm 2010 có 90% hộ nông dân có điện sử dụng, đến năm 2015 có 95%, năm 2020 có 100% hộ nông dân có điện sử dụng.
B. Công nghiệp sản xuất và phân phối nước sạch:
Quy hoạch phát triển ngành thời kỳ 2005 – 2020
Sản lượng nước của các nhà máy nước đô thị sẽ tăng từ 1,5 triệu m3 nước năm 2005 lên 29,8 triệu m3 năm 2010 tăng bình quân 80,2%, giai đoạn 2011 đến 2020 tăng bình quân 6,3%.
* Giai đoạn 2011 - 2020: Dự kiến xây dựng tiếp một số nhà máy nước và hệ thống phân phối nước để cung cấp cho 90 - 98% số hộ sử dụng nước sạch. Phần còn lại sẽ giải quyết theo hướng hỗ trợ để làm các hồ đập và giếng nước gia đình. Tổng VĐT cho cấp nước của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2010 ước tính là 145,5 tỷ đồng và giai đoạn 2011 - 2020 ước tính tới 432,5 tỷ đồng.
 
 
Nhu cầu VĐT cho phát triển công nghiệp thời kỳ 2006 - 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Stt
Hạng mục
2006 - 2010
2011 - 2020
A
Sản xuất công nghiệp (dự kiến)
4.963
8.253
1
CN chế biến nông sản - thực phẩm
305
395
2
CN sản xuất VLXD
4.345
7.190
3
CN cơ khí
90
230
4
CN dệt - may, da giầy
100
190
5
CN hóa chất
123
248
B
Hạ tầng cơ sở các KCN (dự kiến)
1.613
25.000
 
Điện, nước (dự kiến)
1.195,6
3.249,7
1
Điện
1.050,1
2.817,2
2
Nước
145,5
432,5
 
Tổng VĐT cho công nghiệp: A + B + C
7.771,6
36.502,7
Tổng nhu cầu VĐT giai đoạn 2006 - 2020: 44.274 tỷ đồng.
 
Nguồn: UBND tỉnh Bình Phước ( theo quyết định số 50/2008/QĐ-UBND )                Người đăng: N Đ Ngãi