Lập quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Phước thời kỳ 2011-2020

Thực hiện Thông báo số 243/TB-VPCP ngày 08/9/2010 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại hội nghị toàn quốc triển khai việc lập quy hoạch phát triển nhân lực và công tác dự báo nhu cầu nhân lực qua đào tạo của các Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2011-2020, UBND tỉnh Bình Phước đã có Văn bản chỉ đạo các Sở, ngành có liên quan triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh thời kỳ 2011-2020. Đến nay, Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh thời kỳ 2011-2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt đề cương chi tiết như sau:
PHẦN MỞ ĐẦU
- Sự cần thiết xây dựng quy hoạch.
- Mực đích, yêu cầu và phạm vi quy hoạch.
- Những căn cứ chủ yếu để xây dựng quy hoạch.
- Giới thiệu kết cấu quy hoạch.
PHẦN THỨ NHẤT: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
            I. HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC VỀ SỐ LƯỢNG.
1. Tổng số và cơ cấu nhân lực theo giới tính, nhóm tuổi.
2. Đánh giá, phân tích các nguồn khả năng cung nhân lực.
II. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯƠNG NHÂN LỰC.
1. Cơ cấu tuổi, giới của nhân lực.
2. Cơ cấu dân tộc và xã hội.
3. Trình độ học vấn của nhân lực
4. Trình độ chuyện môn kỹ thuật.
5. Đặc điểm taam lý – xã hội và những kỹ năng mềm của nhân lực.
III. HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.
1. Hiện trạng hệ thống đào tạo.
2. Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo.
3. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực.
4. Kết quả đào tạo nhân lực.
IV. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC.
1. Trạng thái hoạt động của nhân lực.
2. Trạng thái làm việc của nhân lực.
V. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ THỜI CƠ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH.
1. Những điểm mạnh.
2. Những điểm yếu.
3. Thời cơ.
4. Thách thức.
PHẦN THỨ HAI: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011-2020
I. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011-2020.
1. Những nhân tố bên ngoài.
2. Những nhân tố trong nước.
II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011-2020.
1. Quan điểm phát triển nhân lực.
2. Mục tiêu phát triển nhân lực.
3. Dự báo cung - cấu lao động đến năm 2020.
4. Phương hướng phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020.
5. Các chương trình, dự án ưu tiên.
PHẦN THỨ BA: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC
I. DỰ BÁO NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC.
1. Dự báo nhu cầu.
2. Khả năng huy động các nguồn vốn.
II. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC.
1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát triển nhân lực.
2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục, đào tạo và pháp luật về phát triển nhân lực (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo ….)
3. Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý.
4. Cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành về phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.
III. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ CÔNG CỤ KHUYẾN KHÍCH VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC.
1. Chính sách đầu tư và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2. Chính sách tài chính và sử dụng ngân sách cho phát triển NNL.
3. Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội.
4. Chính sách huy động các nguồn lực trong xã hội cho phát triển nguồn nhân lực.
5. Chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài.
IV. MỞ RỘNG, TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP VÀ HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC.
1. Sự phối hợp và hợp tác với các cơ quan, tổ chức TW (cấp TW và TW đóng trên địa bản tỉnh).
2. Sự phối và hợp tác với các tỉnh bạn.
3. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế.
PHẦN THƯ TƯ: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH.
1. Đơn vị chủ trì.
2. Các đơn vị phối hợp
II. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
1. Kiến nghị với TW.
2. Kết luận.

K.O